Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tiến Đạt
12 tháng 9 2017 lúc 20:02

a.x^4:x^n=x^4-2

b,x^n:x^3=x^n-3

Bình luận (0)
thanh
11 tháng 10 2018 lúc 21:07

a. x4 : xn = x4 : x2 = x2

b. xn : x3 = x4 : x3 = x

c. 5xny3 : 4x2y2 = 5x4y3 : 4x2y2

d. xnyn+1 : x2y5 = x4y6+1 : x2y5 = x4y7 : x2y5 = x2y2

Bình luận (0)
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 8 2023 lúc 11:33

a) \(35x^9y^n=5.\left(7x^9y^n\right)\)

Để \(35x^9y^n⋮\left(-7x^7y^2\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 8 2023 lúc 11:56

b) \(5x^3-7x^2+x=3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)\)

Để \(\left(5x^3-7x^2+x\right)⋮3x^n\)

\(\Rightarrow3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)⋮3x^n\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2017 lúc 2:13

Vì đa thức 5 x 3 - 7 x 2 + x  chia hết cho 3 x n  nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho x n

=> hạng tử x – có số mũ nhỏ nhất của đa thức chia hết cho  3 x n

Do đó, x : x n  ⇒ 0 ≤ x ≤ 1 . Vậy n ∈ {0; 1}

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
15 tháng 8 2018 lúc 21:51

a. Vì đa thức \(\left(5x^3-7x^2+x\right)\) chia hết cho \(3x^n\)

nên hạng tử x chia hết cho \(3x^n\Rightarrow0\le n\le1\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b. Vì đa thức \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)\) chia hết cho \(5x^ny^n\)

Nên hạng tử \(6x^2y^2\) chia hết cho \(5x^ny^n\Rightarrow0\le n\le2\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:26

a: Để đây là phép chia hết thì 1-n>0

hay n<=1

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

b: Để đây là phép chia hết thì 2-n>=0

hay n<=2

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 10 2023 lúc 5:29

Bài 5.5:

\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)

\(\Leftrightarrow2x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=9\) 

Bình luận (0)